Một số địa danh trong gia phả


  • Từ kẻ chợ
Âm: Kẻ (kỉ) âm ghi cạnh một chữ Hán/Nôm, không nằm trong ngoặc đơn là âm Nôm của chữ, còn âm trong ngoặc đơn là âm Hán Việt của chữ đó. Thí dụ:
Âm: Kẻ (kỉ) chữ ở đây đọc là “kẻ”, âm Hán Việt là “kỉ” (giả tá).
Âm: Kẻ (kỉ) chữ ở đây đọc là “kỉ”, âm Hán Việt là “kỉ” (mượn nguyên chữ Hán)
Ý: ghế: Chữ ở đây đọc là “ghế”, âm Hán Việt là “ký” (mượn ý)
Thăng Long bao gồm Hoàng thành Thăng Long (phần Kinh Thành) và một phủ kiêm lý là phủ Phụng Thiên, phần thị thành kề cận kinh thành (phủ Phụng Thiên mới là phần gốc lõi của Kẻ Chợ).
Chữ có 2 cách gọi: Kỷ (đọc theo Hán) và kẻ (đọc theo Nôm) chữ kỷ chợ không phù hợp ngữ cảnh, phải dùng kẻ chợ mới có ý nghĩa. Từ “kẻ chợ” (không viết hoa) được giải thích là “Nơi đô thị, thường dùng để chỉ kinh đô Thăng Long hoặc chỉ kinh đô nói chung”. Do vậy, câu “cư địa kỷ chợ” phải đọc là “cư địa kẻ chợ” và có ý là: Ở nơi phố thị, phố chợ.

  • Địa danh: Trong gia phả ghi “Ngại An” đúng ra phải ghi Nghệ An
: là chữ NGHĨA ( lối viết giản thể)
: Chữ Hán đọc là Ngại (trị an); Nôm đọc là nghệ (củ nghệ)
Chữ nghệ có 3 dạng Nôm tắt như sau:
Tài khéo : Cầu nghệ (tài đá banh)
Văn chương mĩ thuật: Văn nghệ
Địa danh: Nghệ An (TH gọi là Nghi An)

No comments:

Post a Comment